Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Thành Tín
Xem chi tiết
Nguyễn Thiện Minh
Xem chi tiết
♉ⓃⒶⓂ๖P๖S๖Pツ
Xem chi tiết
Nguyễn Thiện Minh
Xem chi tiết
Quỳnh Ngọc
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
26 tháng 12 2017 lúc 13:40

A B C D E F H

\(\Delta ABH\)\(\Delta ABD\) có chung đường cao kẻ từ B -> AD nên \(\dfrac{AH}{AD}=\dfrac{S_{ABH}}{S_{ABD}}\) (1)

\(\Delta AHC\)\(\Delta ADC\) có chung đường cao kẻ từ C -> AD nên \(\dfrac{AH}{AD}=\dfrac{S_{AHC}}{S_{ADC}}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AH}{AD}=\dfrac{S_{ABH}}{S_{ABD}}=\dfrac{S_{AHC}}{S_{ADC}}=\dfrac{S_{ABH}+S_{AHC}}{S_{ABD}+S_{ADC}}=\dfrac{S_{ABH}+S_{ACH}}{S_{ABC}}\)(áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau)

CMTT: \(\dfrac{BH}{BE}=\dfrac{S_{ABH}+S_{BCH}}{S_{ABC}}\)

\(\dfrac{CH}{CF}=\dfrac{S_{ACH}+S_{BCH}}{S_{ABC}}\)

Cộng vế với vế của các đẳng thức trên ta được :

\(\dfrac{AH}{AD}+\dfrac{BH}{BE}+\dfrac{CH}{CF}=\dfrac{2\left(S_{ABH}+S_{ACH}+S_{BCH}\right)}{S_{ABC}}=\dfrac{2S_{ABC}}{S_{ABC}}=2\)

(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Nghi
Xem chi tiết
Luân Đào
18 tháng 1 2019 lúc 20:49

Hỏi đáp Toán

Đặt SAHB = S1, SAHC = S2, SBHC = S3

a.

\(\dfrac{AH}{AD}=\dfrac{S_1}{S_{ABD}}=\dfrac{S_2}{S_{ACD}}=\dfrac{S_1+S_2}{S}\)

Tương tự:

\(\dfrac{BH}{BE}=\dfrac{S_1+S_3}{S};\dfrac{CH}{CF}=\dfrac{S_2+S_3}{S}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AH}{AD}+\dfrac{BH}{BE}+\dfrac{CH}{CF}=\dfrac{2\left(S_1+S_2+S_3\right)}{S}=\dfrac{2S}{S}=2\)

b.

\(\dfrac{AH}{HD}=\dfrac{S_1}{S_{BHD}}=\dfrac{S_2}{S_{CHD}}=\dfrac{S_1+S_2}{S_3}\)

Tương tự:

\(\dfrac{BH}{HE}=\dfrac{S_1+S_3}{S_2};\dfrac{CH}{HF}=\dfrac{S_2+S_3}{S_1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AH}{HD}+\dfrac{BH}{HE}+\dfrac{CH}{HF}=\dfrac{AD}{HD}+\dfrac{BE}{HE}+\dfrac{BF}{HF}-3\)

\(=\dfrac{S}{S_1}+\dfrac{S}{S_2}+\dfrac{S}{S_3}-3\ge\dfrac{9S}{S_1+S_2+S_3}-3=\dfrac{9S}{S}-3=6\)

Dấu "=" xảy ra khi H là trọng tâm tam giác ABC

Bình luận (0)
Ngưu Kim
Xem chi tiết
Pose Black
Xem chi tiết